Người phụ nữ của văn hóa tâm linh
Bà Phạm Thị Sâm, hay người dân thường gọi là Mẫu Thiên Hoàng, quê gốc tại Sơn Trạch – Quỳnh Hải – Quỳnh Phụ – Thái Bình, hiện đang cư trú tại thôn Lễ Hợp – Tam Đa – Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Khi lên 3 tuổi, bà đã bắt đầu theo hầu lệnh trên, đến 9 tuổi đi tu nhưng sau nhiều suy xét, bà quyết định không theo con đường đó. Hiện nay, bà không hầu đồng, hầu bóng mà luôn canh cánh ước nguyện duy trì, phát huy văn hóa tâm linh dân tộc theo con đường đạo mới. Quan điểm của bà Phạm Thị Sâm là xây dựng đường đạo mới “Uống nước nhớ nguồn” học theo đạo đức Hồ Chí Minh – Đức Mẫu Âu Cơ – Đức Mẫu Quan Thế Âm Bồ Tát, đi theo con đường tôn vinh lịch sử 18 triều đại Hùng Vương, giữ gìn bảo tồn văn hóa đất nước.
Nửa đời người, bà luôn tâm huyết hướng thiện đúng theo Trường Mẫu Hoàng Thiên Đại Thiên phúc nghị trị cứu dân độ thế của dòng tộc họ Nguyễn Đức Thành, theo “Bóng Thiên Đức Quốc Mẫu chúa bà Thượng đế”. Bà chia sẻ: “Chúng ta cần xây dựng bảo vệ chủ quyền đất nước, luôn luôn phải giữ chữ ‘Nước’, cầu cho quốc tái dân an. Không nên hầu đồng, hầu bóng, không nên nhảy múa cửa ngài, không đốt nhiều vàng mã, tiền vàng. Chúng ta nên thờ tổ tiên trong nhà, thờ lên Phật Tổ thiên đình, thờ liệt sĩ, tu tâm tại nhà… tiền vàng ngũ mã bỏ qua, hướng theo con đường đạo mới”.
Những hoạt động và tâm nguyện của bà Phạm Thị Sâm
Không chỉ có cái tâm hướng thiện, bà Phạm Thị Sâm còn chữa bệnh cứu người. Bà có khả năng chữa tất cả các bệnh không dùng thuốc như bà nói “bệnh trần nhưng chữa đường âm”, có lòng tin bệnh sẽ khỏi. Các bệnh nhân có thể gọi điện, đến trực tiếp gửi tên tuổi, chữa bệnh tại gia, qua điện thoại. Bà hướng con người đến tương lai tươi sáng, hướng thiện và thậm chí bà không lấy tiền với những người nghèo khó, gặp hoàn cảnh khó khăn.
Ví dụ như chị Nguyệt ở Hải Phòng, chị bị tê liệt mặt, sang tận Hàn Quốc chữa trị nhưng không thuyên giảm. Sau một lần được người nhà mời thầy đến chữa, chỉ sau 10-15 ngày chị thấy thuyên giảm hẳn và hiện tại chị đã khỏi hoàn toàn. Chồng chị trước kia cũng lô đề cờ bạc nhiều lắm, nhưng nghe Mẫu nói, giờ cũng đổi tính, chăm chú làm ăn, không chơi bời gì nữa. Cuộc sống trở nên sung túc và hạnh phúc hơn.
Trong những năm qua, bà đã chữa thành công rất nhiều căn bệnh hiểm nghèo. Bắt đầu phụng sự từ năm 2014, bà đi khắp đất nước để giúp người, cứu đời, dạy dân nam đường đạo mới, uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, quy y đạo Phật, theo chủ nghĩa Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Ngôi nhà Đại Thiên Phúc – Nơi tỏa ánh hào quang
Trong nhiều năm qua, bà đã giúp rất nhiều hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa. Với bà, ngôi nhà Đại Thiên Phúc là nơi tỏa ánh hào quang soi sáng cho muôn dân lạc lối. Bà nói hiện tại khí hậu thay đổi nhiều, bệnh tật cũng nhiều, chúng ta cần tu nhân tích đức, không phá hoại thiên nhiên, thì sau này con cháu đời sau mới phát triển được. Cuộc sống của con người còn vô vàn bể khổ, cần tránh những cám dỗ của cuộc đời thì mới mong an nhàn và thanh tịnh. Bà muốn giúp đời, giúp người nhiều hơn nữa, giúp cho người bệnh được khỏi bệnh, người bình thường thì hạnh phúc hơn. Mọi người được an vui, sống cuộc sống hạnh phúc, ấm no.
Trong quá trình phát triển của dân tộc, mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc chưa thực sự được tôn trọng. Kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng liên tục, tỷ lệ đói nghèo không ngừng giảm góp phần nâng cao vị thế của dân tộc trên trường quốc tế. Tuy nhiên, sự phát triển đó vẫn chưa thật sự bền vững khi dựa trên nền tảng tinh thần còn thiếu vững chắc. Phát triển kinh tế còn có biểu hiện coi trọng lợi ích trước mắt; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc có xu hướng chạy theo phong trào, hình thức, khuôn mẫu mà chưa tính hết tính đa dạng, làm nghèo nàn bản sắc văn hóa vốn có của các dân tộc.
Kết luận
Những người như bà Phạm Thị Sâm cần được tôn vinh, tôn trọng vì một đất nước phát triển hùng mạnh nhưng vẫn có một nền văn hóa độc đáo. Những nỗ lực của bà trong việc duy trì và phát triển văn hóa đạo mẫu, chữa bệnh cứu người, và hướng dẫn người dân theo con đường đạo đức Hồ Chí Minh là những đóng góp không nhỏ cho xã hội. Những giá trị tâm linh, đạo đức mà bà truyền đạt không chỉ góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn giúp mọi người hướng tới cuộc sống hạnh phúc, an lành hơn.
Việt Nam cần nhiều hơn nữa những người như bà Phạm Thị Sâm, để văn hóa dân tộc không bị mai một trong thời kỳ hội nhập, để thế hệ mai sau luôn biết trân trọng và giữ gìn những giá trị tinh thần quý báu của cha ông. Chính những giá trị này sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước trong tương lai.